logo-img

Thông báo

    Chưa có thông báo nào

Tin tức

Eliminate Meaningless Filler Words - Loại bỏ những từ chêm vô nghĩa

Vietnamese Language
359 31/07/2024 22:52:05

Loại Trừ Những Từ Ngữ Đệm, Chêm Vô Nghĩa

Bernard Nguyên-Đăng, J.D.

 

Nhận diện và loại bỏ những từ đệm, từ chêm, từ láy, và những từ vô nghĩa, tối nghĩa, rườm rà, trong mọi hình thức viết, truyền thông, ngôn luận, thuyết giảng, điều khiển chương trình sinh hoạt - đặc biệt là những người đảm trách, dẫn các chương trình truyền thông, truyền hình, YouTouber, Tiktocker, mạng truyền thông xã hội, thưa gửi… là một kỹ năng rất quan trọng để cải thiện sự rõ ràng, ngắn gọn và chính xác của lời nói và văn viết, không gây khó chịu, khỏi phật lòng và phí thì giờ người xem/nghe/đọc, thấy.

Từ lúc thôi tiểu học, bước chân vào trường, lớp văn, thầy đã căn dặn, loại trừ:

- Những từ đệm vô nghĩa như: rằng, thì, là, mà, cái, con… và nhiều từ thiếu khẳng định - ai, nơi nào, việc gì (who, what, when, where, why, which, and how)… người đối diện, đối thoại, người nghe, không biết phải hiểu làm sao, trả lời, đối đáp thế nào.

- Cụm từ và câu vô nghĩa, không cần thiết:

1. Kiểu như là: Ví dụ: "Kiểu như là chúng ta nên..."

2. Nói chung là: Ví dụ: "Nói chung là tôi không biết..." 

3. Thực ra thì: Ví dụ: "Thực ra thì tôi không rõ..."

4. Chính xác là: Ví dụ: "Chính xác là như vậy..."

Tức là: Ví dụ: "Tức là tôi phải..."

Dưới đây là một số cách giúp bạn thực hiện điều này:

1. Nhận diện các từ vô nghĩa và từ đệm

 Các từ vô nghĩa và từ đệm thường không đóng góp gì nhiều vào ý nghĩa của câu, ví dụ như: "rằng", "thì", "là", "mà", "bị", "cái", "ừm", "à", "ừ", "vậy", “Đúng không à?” “Tôi nói thật”, “Thật ra” “Tui nói thiệt” “Tôi thề”... và còn rất nhiều từ không mang lại ý nghĩa gì trong câu, trong ý… Trong tiếng Anh cũng có nhiều từ vô nghĩa, tương tự như, “Umm”, “Ah”, “Ok”, “Like”, “Right… right… right…”, “You know”…

 2. Sử dụng công cụ kiểm tra ngữ pháp

 Trong cách viết tiếng Anh, sử dụng các công cụ kiểm tra ngữ pháp và phong cách viết như Grammarly, Hemingway App, hoặc các công cụ kiểm tra ngữ pháp tiếng Việt để nhận diện và gợi ý loại bỏ các từ không cần thiết.

 3. Thực hành viết ngắn gọn

Khi viết, hãy tập thói quen viết các câu ngắn gọn và rõ ràng. Sau khi viết xong, hãy đọc lại và cắt bỏ những từ không cần thiết.

 Ví dụ:

Trước: "Cái việc này thì thật sự là rất khó để có thể hoàn thành trong thời gian ngắn." [18 từ]

Sau: "Việc này rất khó hoàn thành trong thời gian ngắn." [10 từ] 

4. Chỉnh sửa và xem xét lại

Sau khi viết xong một đoạn văn, hãy chỉnh sửa lại để loại bỏ các từ vô nghĩa và từ đệm.

 Hãy hỏi bản thân:

 "Từ này có thực sự cần thiết không?

Có thể bỏ qua, loại ra mà không ảnh hưởng đến ý nghĩa, trọn nghĩa không?"

Câu là gì? Trọn ý, trọn nghĩa.

“Cháy!” Một chữ, đã đầy đủ, trọn nghĩa, đã nên câu rồi—Không cần thêm, không thể bớt.

5. Nhờ người khác đọc và góp ý

Nhờ người khác đọc và góp ý về đoạn văn của bạn. Họ có thể giúp nhận diện những từ không cần thiết mà bạn có thể bỏ qua. 

6. Tập trung vào nội dung chính

Khi phát biểu hoặc viết, hãy tập trung vào nội dung chính và tránh lan man. Luôn giữ cho thông điệp của bạn rõ ràng và đi thẳng vào vấn đề. 

7. Luyện tập diễn đạt

Thường xuyên luyện tập diễn đạt các ý tưởng của mình một cách rõ ràng và ngắn gọn.

Điều này giúp bạn phát triển kỹ năng loại bỏ những từ không cần thiết trong khi nói hoặc viết.

 Ví dụ thực hành loại bỏ từ không cần thiết:

Trước: "Rằng tôi nghĩ cái vấn đề này thì thực sự là phức tạp và cần có thời gian để mà giải quyết." [22 từ]

Sau: "Tôi nghĩ vấn đề này phức tạp và cần thời gian giải quyết." [13 từ] 

8. Học từ các tác giả và diễn giả giỏi

Đọc sách của những tác giả viết ngắn gọn, rõ ràng và lắng nghe các diễn giả nổi tiếng để học cách họ truyền đạt thông tin một cách hiệu quả. 

9. Ghi chú các từ thường dùng

Ghi chú lại các từ đệm và từ láy mà bạn thường sử dụng và cố gắng ý thức không sử dụng chúng trong khi viết hoặc nói. 

10. Giữ cho câu văn đơn giản

Viết câu đơn giản và tránh sử dụng cấu trúc phức tạp không cần thiết. Điều này giúp bạn tránh việc sử dụng quá nhiều từ đệm và từ vô nghĩa. 

Bằng cách áp dụng những phương pháp trên, bạn có thể cải thiện sự rõ ràng, trong sáng, hiệu quả trong truyền thông và ngôn luận của mình, giúp người nghe và người đọc dễ dàng hiểu được thông điệp của bạn mà không bị phân tâm, mỏi mệt bởi các từ vô nghĩa. 

11. Nhờ người khác nghe, hoặc thâu bằng Video, nghe, xem lại. Xem có bao nhiêu chữ đệm, chêm, thêm… vô nghĩa. Nếu, loại từ, chữ đó ra, câu có trọn nghĩa, trọn ý không,

 Ef 

Xem phát biểu của cựu tổng thống Trump:

 “…anything I did. Anything I did in the best—they could bring everything up then. You know what, I’ve had a great past, but anything, but the other thing is, and the main reason, and I don’t even mind that in fact I like talking about I because we had…” [51 từ] 

Lời phát biểu nầy ngụ ý, nói lên vấn đề gì, mục đích gì? Một phát biểu dài lê thê 51 chữ, không chuyển tải bất cứ một thông điệp gì, làm mất thì giờ, khó chịu người nghe, đọc và theo dõi. Đây chỉ là một phát biểu, đoạn, trong hàng ngàn vạn phát biểu của Trump, tương tự với hình thức và nội dung như trên, nếu, chúng ta được phép, có một cơ hội, chỉnh sửa, cắt, loại trừ, những từ ngữ thừa thãi, vô nghĩa, để câu văn, lời nói thêm trong sáng và chính xác, chúng ta sẽ bất đầu từ đâu?

 

cd

To identify and conscientiously stop using filler words like "um," "ah," "you know," etc., follow these steps to make your conversation clear, concise, and precise: 

1. Awareness

Identify Common Fillers: 

Recognize the common filler words you use, such as "um," "ah," "you know," "like," “ok,” “so”, “well”,  “right..right…” "basically," “to be honest”, “honestly”,  "sort of", "so", and a lot more. 

Self-Monitoring: 

Record yourself speaking during conversations or presentations. Listen to the playback and note the frequency and context of your filler word usage. 

2. Practice

Pause and Think: 

Practice pausing to think before you speak. This reduces the need for fillers while you gather your thoughts. 

Slow Down: 

Speaking more slowly gives you time to form your thoughts without needing fillers. It also helps you appear more confident and thoughtful. 

Practice Silence: 

Become comfortable with silence. Pausing briefly, even if it feels awkward at first, is better than filling the space with "um" or "ah." 

Structured Practice: 

Practice speaking without fillers in a controlled environment. Use tools like Toastmasters or other public speaking groups where you can get feedback. 

3. Techniques to Reduce Filler Words

Use Transitional Phrases: 

Replace fillers with transitional phrases such as "let me think," "what's important is," or "consider this."

 Breathing Exercises:

 Practice deep breathing exercises to stay calm and focused, which can help reduce the urge to use filler words.

 Mindfulness and Focus:

 Stay present and focused on the conversation. Mindfulness techniques can help you be more aware of your speech patterns. 

4. Feedback and Improvement

Seek Feedback: 

Ask friends, family, or colleagues to point out when you use fillers. Constructive feedback can help you become more aware.

Professional Coaching: 

Consider working with a speech coach or taking a public speaking course to refine your skills. 

5. Tools and Technology

Speech Analysis Apps: 

Use apps like Ummo, Orai, or Speeko that analyze your speech and provide feedback on filler word usage. 

Recording and Playback: 

Regularly record your conversations or presentations and review them to self-identify and correct filler word usage. 

6. Continuous Practice

Impromptu Speaking: 

Engage in impromptu speaking exercises. Speaking off-the-cuff can help you practice organizing your thoughts quickly without relying on fillers. 

Prepared Speeches: 

Write and practice speeches or presentations in advance. Being well-prepared reduces the likelihood of using filler words. 

Reading Aloud: 

Read books or articles aloud, focusing on clear and precise articulation without filler words. 

7. Tips for Day-to-Day Conversations 

Think Before You Speak: 

Take a moment to collect your thoughts before responding in a conversation.

Use Short Sentences: 

Keep your sentences short and to the point to reduce the need for fillers. 

Stay on Topic: 

Stay focused on the main point you want to convey, which can help reduce the use of fillers. 

Practice Active Listening: 

Engage actively in the conversation by listening carefully and responding thoughtfully, which can reduce the likelihood of filler word usage.

 

Summary

Becoming Aware:

Identify and acknowledge the filler words you use.

Record and review your speech to understand your usage patterns. 

Practicing: 

Slow down and pause to gather thoughts. 

Replace fillers with meaningful phrases or silence. 

Engage in regular speaking practice, both structured and impromptu. 

Seeking Feedback: 

Get feedback from others.

Use technology to analyze and improve your speech. 

Continuous Improvement: 

Regularly practice public speaking and reading aloud. 

Stay mindful and focused during conversations. 

By consistently applying these strategies, you'll be able to speak more clearly, concisely, and confidently, ultimately improving your communication skills. 

One person in the audience wrote:

 “I have been agitated by all these umm, ahh, “right…right…right” that I really fuming to stand up and shout “Shut up your gap!” 

That’s enough to tell it’s irritating, agitated, and fuming for audience unfairly bombarded with empty, nonsense words. 

Another person wrote, “You got dinged for every umm, ah, like, ok…empty words.”

 It’s disrespectful to audience when the speaker has lack of communication confidence and skill than audience, the message lost.

 

Reference: 

Stop Using Filler Words in 3 Steps

https://www.articulationinc.com/how-to-coach-someone-from-eating-at-the-filler-word-buffet/

Eliminating Filler Words for Impactful Interactions

https://www.linkedin.com/pulse/mastering-art-effective-communication-eliminating-filler-oigiagbe/

Do you use like, too many filler words

https://www.nytimes.com/2024/03/18/learning/do-you-use-like-too-many-filler-words.html

Vinh Giang’s Masterclass:

https://www.youtube.com/watch?v=YM64Vxoe7Vw&ab_channel=cmispeakers

 

Register ZALO